Mitsubishi Electric được xem là thương hiệu điện tử, điện lạnh “quốc dân” tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, người dùng vẫn không tránh khỏi những lần gặp lỗi trên thiết bị. Dưới đây là tổng hợp mã lỗi máy lạnh Mitsubishi Electric mới nhất 2023, cùng tham khảo nhé!
Tổng hợp các mã lỗi máy lạnh Mitsubishi Electric thường gặp
Mã lỗi máy lạnh Mitsubishi Electric dạng chữ
Dưới đây là bảng mã lỗi máy lạnh mitsubishi theo ký hiệu bằng chữ phổ biến nhất hiện nay, bạn có thể tham khảo:
STT | MÃ LỖI | TÊN LỖI |
1 | E0, E3 | Đường truyền từ điều khiển gặp lỗi. |
2 | E1, E2 | Board điều khiển gặp lỗi. |
3 | E4 | Tín hiệu từ điều khiển không ổn định. |
4 | E6, E7 | Kết nối giữa dàn lạnh và dàn nóng gặp lỗi. |
5 | E9 | Lỗi kết nối giữa dàn nóng và dàn lạnh. |
6 | EA | Chi tiết lỗi Mis-dây trong nhà hoặc ngoài trời đơn vị. |
7 | EB | Mis – dây ngắt kết nối. |
8 | EC | Startup thời gian qua. |
9 | EF | M – NET truyền dẫn. |
10 | EE | Lỗi kết nối giữa các đơn vị bên trong và bên ngoài. |
11 | ED | Lỗi chi tiết trong đường dây kết nối. |
12 | F1 | Lỗi chi tiết được phát hiện trong giai đoạn Reverse. |
13 | F3 | Lỗi 63L nối mở. |
14 | F4 | Lỗi 49C nối mở. |
15 | F7 | Pcboard lỗi. |
16 | F8 | Lỗi mạch đầu vào. |
17 | F9 | Lỗi kết nối 2 hay cởi mở hơn. |
18 | FA | Chi tiết lỗi L2 – giai đoạn mở hoặc 51cm nối mở. |
19 | U1 | Điện áp cao bất thường.Nhiệt độ tăng cao so với tiêu chuẩn. |
20 | U2 | Thiết bị xả nhiệt bất thường, ở mức cao hơn tiêu chuẩn. Không đủ hơi lạnh để làm mát không gian. |
21 | U3, U4 | Lỗi báo mở điện trở nhiệt nhạy cảm hoặc điện trở nhiệt nhạy cảm ngoài trời ngắn. |
22 | U5 | Nhiệt độ tản nhiệt bất thường. |
23 | U6 | Máy nén điều hòa gặp sự cố. |
24 | U7 | Siêu nhiệt gặp sự cố. |
25 | U8 | Lỗi cục nóng ngoài trời. |
26 | U9 | Quá áp/thiếu điện áp hoặc điện áp truyền tới chính mạch không ổn định. |
27 | UE | Van áp suất bị đóng. |
28 | UL | Lỗi chi tiết áp thấp. |
29 | UD | Lỗi chi tiết hơn bảo vệ nhiệt. |
30 | UA | Chi tiết lỗi tại bộ phận máy nén. |
31 | UF | Chi tiết lỗi nén quá dòng. |
32 | UH | Lỗi chi tiết tại cảm biến. |
33 | UP | Máy nén gián đoạn quá dòng. |
34 | P1 | Lỗi cảm biến Intake. |
35 | P2, P9 | Ống đồng máy lạnh bị lỗi. |
36 | P4 | Lỗi cảm biến xả. |
37 | P5 | Lỗi bơm xả. |
38 | P6 | Lỗi Freezing hoặc hoạt động bảo vệ quá nóng. |
39 | PA | Lỗi máy nén cưỡng bức. |
Mã lỗi máy lạnh Mitsubishi Electric dạng số
Dưới đây là bảng mã lỗi máy lạnh mitsubishi theo ký hiệu số chi tiết nhất hiện nay, bạn có thể tham khảo:
STT | MÃ LỖI | TÊN LỖI |
1 | 1102 | Nhiệt độ xả tăng hoặc giảm bất thường. |
2 | 1111 | Cảm biến nhiệt độ điều hòa bão hoà bất thường hoặc áp suất thấp. |
3 | 1112 | Cảm biến nhiệt độ bất thường.Mức độ bão hoà lỏng.Áp suất thấp. |
4 | 1113 | Cảm biến nhiệt độ/nhiệt độ bất thường.Mức độ bão hoà lỏng. |
5 | 1143 | Lỗi thiếu hơi lạnh. |
6 | 1202 | Lỗi nhiệt độ xả sơ bộ. |
7 | 1205 | Nhiệt độ ống dẫn lỏng. |
8 | 1211 | Áp suất bão hòa thấp. |
9 | 1214 | Mạch điện, cảm biến TNHS không ổn định. |
10 | 1216 | Cảm biến cuộn dây vào làm mát sơ bộ bất thường. |
11 | 1217 | Cảm biến cuộn dây biến nhiệt gặp sự cố. |
12 | 1219 | Lỗi cảm biến cuộn dây đầu vào |
13 | 1221 | Cảm biến nhiệt độ môi trường không ổn định. |
14 | 1301 | Áp suất thấp bất thường |
15 | 1302 | Áp suất cao bất thường |
16 | 1368 | Áp suất lỏng bất thường |
17 | 1370 | Áp suất trung cấp bất thường |
18 | 1402 | Áp suất cao sơ bộ bất thường |
19 | 1500 | Hơi lạnh bị quá tải. |
20 | 1505 | Áp suất hút bất thường |
21 | 1600 | Lỗi lạnh quá tải sơ bộ |
22 | 1605 | Lỗi nhiệt độ áp suất hút sơ bộ |
23 | 1607 | Khối mạch CS gặp sự cố. |
24 | 2500 | Máy lạnh bị rò rỉ nước |
25 | 2502 | Phao bơm thoát nước gặp sự cố. |
26 | 2503 | Cảm biến thoát nước gặp sự cố. |
27 | 4103 | Pha đảo chiều lỗi. |
28 | 4115 | Tín hiệu đồng bộ nguồn điện lỗi. |
29 | 4116 | Tốc độ quạt không ổn định. |
30 | 4200 | Mạch điện, cảm biến VDC lỗi. |
31 | 4220 | Điện áp BUS lỗi. |
32 | 4230 | Bộ bảo vệ điều khiển tản nhiệt quá nóng |
33 | 4240 | Bộ bảo vệ quá tải |
34 | 4250 | Quá dòng, điện áp không ổn định. |
35 | 4260 | Quạt làm mát gặp sự cố. |
36 | 4300 | Lỗi mạch, cảm biến VDC. |
37 | 4320 | Lỗi điện áp BUS sơ bộ. |
38 | 4330 | Lỗi quá nóng bộ tản nhiệt sơ bộ. |
39 | 4340 | Lỗi bảo vệ quá tải sơ bộ. |
40 | 4350 | Lỗi bộ bảo vệ quá dòng sơ bộ. |
41 | 4360 | Quạt làm mát gặp sự cố. |
42 | 5101 | Không khí đầu vào (TH22IC) không ổn định. |
43 | 5102 | Ống chất lỏng gặp lỗi. |
44 | 5103 | Ống gas điều hòa gặp lỗi. |
45 | 5104 | Cảm biến nhiệt độ lỏng. |
46 | 5105 | Ống dẫn lỏng gặp sự cố. |
47 | 5106 | Nhiệt độ môi trường không ổn định. |
48 | 5107 | Giắc cắm dây điện gặp sự cố kết nối. |
49 | 5108 | Chưa cắm dây điện vào nguồn. |
50 | 5109 | Mạch điện CS gặp lỗi. |
51 | 5110 | Bảng điều khiển tản nhiệt lỗi. |
52 | 5112 | Nhiệt độ máy nén khí không ổn định. |
53 | 5201 | Cảm biến áp suất gặp sự cố. |
54 | 5203 | Cảm biến áp suất trung cấp gặp sự cố. |
55 | 5301 | Mạch điện, cảm biến IAC gặp sự cố. |
56 | 6600 | Trùng lặp địa chỉ giữa các thiết bị khác nhau. |
57 | 6602 | Phần cứng xử lý đường truyền gặp sự cố. |
58 | 6603 | Mạch truyền BUS gặp lỗi. |
59 | 6606 | Lỗi thông tin. |
60 | 6607 | Lỗi không có ACK. |
61 | 6608 | Lỗi không có phản ứng. |
62 | 6831 | Lỗi thiết bị không nhận được thông tin MA. |
63 | 6832 | Lỗi thiết bị không nhận được thông tin MA. |
64 | 6833 | Lỗi gửi thông tin MA. |
65 | 6834 | Lỗi nhận thông tin MA. |
66 | 7100 | Điện áp tổng không ổn định. |
67 | 7101 | Mã điện áp không ổn định. |
68 | 7102 | Kết nối thiết bị gặp sự cố. |
69 | 7105 | Lỗi cài đặt địa chỉ. |
70 | 7106 | Lỗi cài đặt đặc điểm. |
71 | 7107 | Lỗi cài đặt số nhánh con. |
72 | 7111 | Cảm biến điều khiển từ xa gặp lỗi. |
73 | 7130 | Lỗi kết nối dàn lạnh. |
Máy lạnh gặp lỗi trong quá trình sử dụng là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, nếu bạn không vệ sinh thiết bị theo định kì cũng sẽ khiến máy lạnh gặp nhiều lỗi hơn và giảm tuổi thọ. Nếu bạn không có nhiều kinh nghiệm, hãy để dịch vụ vệ sinh máy lạnh của bTaskee thay bạn làm điều đó.
Tải app bTaskee ngay để trải nghiệm dịch vụ đầy tiện ích nhé!
Cách kiểm tra mã lỗi điều hòa Mitsubishi Electric đơn giản nhất
Sử dụng remote
Cách đơn giản nhất để kiểm tra mã lỗi điều hòa Mitsubishi đó là sử dụng remote. Khi thiết bị gặp sự cố, màn hình điều khiển sẽ hiển thị mã lỗi tương ứng, việc của người dùng đơn giản chỉ là đối chiếu chúng với bảng mã lỗi được liệt kê ở mục trên.
Sử dụng đèn Timer hoặc đèn Power
Khi điều hòa Mitsubishi Electric gặp sự cố về lỗi, ngay lập tức đèn led tại ký hiệu “Timer/Power” trên dàn lạnh sẽ nhấp nháy, bạn có thể nhận biết lỗi mà thiết bị nhà mình đang gặp phải bằng cách đếm số lần đèn nháy và tra cứu nguyên nhân theo bảng dưới đây:
STT | MÃ LỖI | TÊN LỖI |
1 | Đèn chớp 1 lần | Board mạch dàn lạnh bị hỏng. Cảm biến bị đứt. Đường truyền kết nối giữa remote và dàn lạnh không ổn định. |
2 | Đèn chớp 2 lần | Cảm biến nhiệt độ trong phòng bị lỗi. |
3 | Đèn chớp 5 lần | Bộ lọc điện áp bị hỏng. Board mạch dàn nóng bị hỏng. |
4 | Đèn chớp 6 lần | Motor quạt bị hư/kết nối kém. |
5 | Đèn chớp liên tục nhưng chỉ 1 lần | Cảm biến dẫn tới dàn nóng bị đứt/kết nối kém. Board mạch dàn nóng gặp sự cố. |
6 | Đèn chớp liên tục trong 4 lần | Cảm biến đường nén hoạt động không ổn định. |
7 | Đèn Timer chớp 1 lần | Block bị kẹt cơ. Power Transistor bị chạm. |
8 | Đèn Timer chớp 2 lần | Dàn nóng bị lỗi. Block bị hỏng. |
9 | Đèn Timer chớp 3 lần | Thừa gas máy lạnh. Các linh kiện bị chạm vào nhau. |
10 | Đèn Timer chớp 4 lần | Power transistor bị hỏng. |
11 | Đèn Timer chớp 5 lần | Máy lạnh hết gas. Van bình gas bị khóa. Cảm biến đường đẩy bị hỏng. |
12 | Đèn Timer chớp 6 lần | Lỗi đường truyền tín hiệu. Board dàn lạnh gặp sự cố. |
13 | Đèn Timer chớp 7 lần | Quạt dàn nóng bị kẹt/hỏng. Board mạch hỏng. |
>> Xem thêm: Máy Lạnh Bị Chảy Nước Phải Làm Sao? Cách Khắc Phục Thế Nào?
Một số cách khắc phục lỗi trên máy lạnh Mitsubishi Electric
Sau khi xác định được lỗi cụ thể trên máy lạnh Mitsubishi nhà mình, bạn có thể lựa chọn, áp dụng hai phương pháp sau để khắc phục sự cố, cụ thể:
- Cách 1: Sửa chữa ngay tại nhà với những lỗi đơn giản, không đòi hỏi tính chuyên môn, kỹ thuật cao và đảm bảo được an toàn khi tiến hành sửa chữa.
- Cách 2: Liên hệ đơn vị bảo hành, bảo dưỡng điều hòa Mitsubishi Electric gần nhất để được hỗ trợ, tránh tự ý tháo dỡ, sửa chữa khi thiếu kiến thức hiểu biết và kỹ năng đảm bảo an toàn cho bản thân.
Lưu ý khi sử dụng máy lạnh Mitsubishi Electric để tránh gặp lỗi
Để tránh trường hợp máy lạnh Mitsubishi Electric gặp lỗi, bạn cần lưu ý một số điểm sau trong quá trình sử dụng:
- Vệ sinh máy lạnh định kỳ để loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn, nấm mốc, côn trùng,…
- Nên dành một khoảng thời gian nhất định cho thiết bị nghỉ ngơi, không nên bật điều hòa 24/24.
- Sử dụng thiết bị theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất, không tự ý cài đặt, điều chỉnh khi không có kiến thức chuyên môn.
- Khi phát hiện lỗi cần dừng hoạt động của thiết bị và xử lý ngay lập tức.
- Bảo dưỡng máy lạnh định kỳ, khoảng 6 tháng/lần để đảm bảo thiết bị hoạt động hiệu quả và ổn định.
Trên đây là tổng hợp các mã lỗi máy lạnh Mitsubishi Electric chi tiết nhất hiện nay. Hy vọng những chia sẻ này của bTaskee sẽ giúp ích cho các bạn. Chúc các bạn thành công!
>>> Xem thêm nội dung liên quan:
- Tổng Hợp Bảng Mã Lỗi Điều Hòa Mitsubishi Heavy Đầy Đủ Và Chi Tiết Nhất
- Tổng Hợp Bảng Mã Lỗi Điều Hòa Nagakawa Chính Xác
- Tổng Hợp Mã Lỗi Điều Hòa Panasonic Đầy Đủ Và Mới Nhất
Hình ảnh: Pinterest